Kết quả tìm kiếm cho "cầu Bình Tây"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14045
Về thăm các gia đình chính sách ở xã Tân Hội (tỉnh An Giang), bên tách trà ấm trong những căn nhà Tình nghĩa, chúng tôi lặng nghe những câu chuyện chiến đấu, hy sinh của các thương binh, liệt sĩ. Những ký ức ấy khiến chúng tôi càng thấm thía hơn những mất mát của thế hệ cha ông và thêm trân trọng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Trong những năm tháng khốc liệt của cuộc chiến bảo vệ biên giới Tây Nam, Thành phố Hồ Chí Minh đã có một lực lượng đặc biệt xung phong lên đường ra tiền tuyến. Đó là lực lượng Thanh niên xung phong.
Làng nghề đan lục bình ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Tuy (tỉnh An Giang) là nơi làm ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, mang tính thẩm mỹ, giá trị kinh tế cao qua bàn tay khéo léo, sự cần mẫn của người dân.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 25/7, Lễ hội Văn hóa Việt Nam “Việt Nam – Sắc màu từ miền nhiệt đới” đã khai mạc tại Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva, LB Nga.
Ngày 26/7, chính quyền tỉnh Cam Túc, Tây Bắc Trung Quốc, đã ban bố cảnh báo đỏ – mức cao nhất trong hệ thống cảnh báo thời tiết của nước này – do nguy cơ lũ quét và các thảm họa địa chất gia tăng dưới tác động của mưa lớn kéo dài tại nhiều khu vực trong tỉnh.
Không phải lễ khai trương hoành tráng, cũng không phải băng rôn khẩu hiệu, điều khiến người ta cảm nhận rõ không khí của APEC 2027 đang đến gần lại chính là những tiếng máy khoan rền vang, cần cẩu xoay tròn giữa trời Phú Quốc và hàng trăm bóng người miệt mài trong nắng.
Rời quân ngũ trở về quê hương, 2 cựu chiến binh Danh Thành và Chung Văn Liếp, cùng ngụ xã Châu Thành (tỉnh An Giang) không ngừng nỗ lực vươn lên làm kinh tế. Cả 2 đều là hình ảnh đẹp của người lính Cụ Hồ giữa đời thường.
Mùa mưa, núi Cấm (tỉnh An Giang) khoác lên mình chiếc áo mới xanh thẳm và tỏa hương trái ngọt. Hàng ngày, người dân “chốn bồng lai” này vẫn cần mẫn chăm sóc vườn cây ăn trái, kiếm thêm thu nhập từ thiên nhiên hào phóng.
Tôi gọi dì bởi dì cũng trạc tuổi mẹ tôi. Qua hai lần gặp - một lần ở bệnh viện khi dì chăm chồng bệnh, một lần tại căn nhà ở phường Rạch Giá, bằng giọng miền Tây chân chất, mộc mạc, dì kể chuyện có đầu có đuôi, có tình tiết đủ để tôi hiểu về cuộc đời một người đàn bà Nam bộ mang cái tên giản dị: Hai Hoa.
Liệt sĩ Ngô Văn Liên (sinh năm 1952), quê ở Nghệ An hy sinh vào tháng 9/1972 ở mặt trận phía Nam, khi đất nước gần giải phóng. Ông ngã xuống ở độ tuổi đẹp nhất đời người. Một lần nằm xuống, mà hơn nửa thế kỷ sau ông mới có dịp trở về cố hương…
Công tác chăm lo người có công với cách mạng không chỉ là trách nhiệm mà còn là nét đẹp trong truyền thống văn hóa, đạo lý của dân tộc Việt Nam. Những thành quả đạt được thể hiện sự tri ân sâu sắc, tạo động lực để toàn xã hội tiếp tục chung tay, góp sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh, nhân văn và nghĩa tình.
Tôi cất tiếng khóc chào đời trong nước mắt của cả gia đình tiễn mẹ tôi đi mãi sau khi sinh tôi. Khi tôi còn đỏ hỏn, bà nội đã vượt hàng ngàn cây số, ôm chiếc túi vải nhỏ lặn lội từ quê ra đón tôi về nuôi. Không có mẹ trong những năm tháng đầu đời, nhưng tôi may mắn có ông bà nội thay cha mẹ thương yêu suốt một đời.